Tìm kiếm: xã hội phong kiến
Kể từ lúc Phổ Nghi được chọn làm Hoàng đế khi tuổi còn quá nhỏ, Vương Tiêu thị cũng phải theo vào cung, tháng ngày về sau mệt mỏi đủ điều.
Chúng ta đều biết, tục ngữ giống như tấm gương phản ánh kinh nghiệm sống của người xưa, sau đó được tổng kết lại thành câu truyền miệng, một câu ngắn gọn lưu truyền khắp nơi.
Trong xã hội ngày nay, nhiều bạn trẻ có thói quen sử dụng thẻ tín dụng. Tiền lương được trả, việc đầu tiên là trả hết các hóa đơn của tháng trước. Đối với kiểu này, một số người bị ảnh hưởng bởi tư duy phương Tây, trong khi một số người chỉ đơn giản là không muốn vay tiền từ người thân và bạn bè.
Hoàng đế thời phong kiến cổ đại phải nói là đứng trên ngàn vạn người, là người độc tôn duy nhất. Thế nên một khi Hoàng đế qua đời, con đường của tam cung lục viện thấp thập nhị phi cũng không giống nhau.
Các thái giám thời xưa hầu hết đều không biết chữ, làm sao họ có thể truyền thánh chỉ của vua? Trên thực tế, chúng ta đã bị lừa bởi những bộ phim truyền hình.
Ngoài việc không muốn buông bỏ quyền lực có được cuộc sống phú quý, trên vạn người thì còn một điều nữa khiến các hoàng đế đều không muốn truyền ngôi sớm cho con trai để an hưởng tuổi già.
Đây có lẽ là vị Công chúa tốt số nhất thời cổ đại khi được vua cha cực kỳ yêu chiều, thậm chí còn phá lệ ban cho nàng một tấm long bào hộ thân.
Trong xã hội phong kiến, Phò mã trước khi kết hôn với Công chúa buộc phải “sống thử” với một cung nữ trong đêm trước ngày đại hôn để kiểm tra “năng lực đàn ông”.
Loạt ảnh cũ giới thiệu sơ lược về hậu cung của Hoàng đế Quang Tự - vị Hoàng đế thứ 11 trong lịch sử Đại Thanh.
Khi xem các bộ phim truyền hình, có bao giờ bạn đặt câu hỏi: Tại sao những thị vệ xung quanh Hoàng đế luôn đeo kiếm bên người nhưng không có ai dám nghĩ tới chuyện ám sát nhà vua dù bản thân họ không thiếu năng lực và thời cơ? Đó là bởi vì Hoàng đế cũng có những tuyệt chiêu để bảo vệ chính mình.
Như chúng ta đã biết, các vị hoàng đế thời xưa có tới ba nghìn mỹ nữ phi tần trong cung, vắng vẻ đến đâu cũng có tới 72 thê thiếp ở tam cung lục viện.
Thời cổ đại, việc Hoàng đế có nam sủng vốn không phải là chuyện kỳ quái. Tuy nhiên việc phong một nam giới làm Hoàng hậu, đưa vào cung hầu hạ là chuyện chưa từng có trong lịch sử. Vị "Hoàng hậu đàn ông" sở hữu nhan sắc khuynh thành, khiến nhà vua điêu đứng này có một cuộc đời vô cùng lận đận.
Vào thời cổ đại, vì hiện tượng trọng nam khinh nữ, phụ nữ chỉ là phụ kiện cho đàn ông, và chức năng duy nhất của họ là nối dõi tông đường.
Thời điểm sáng tác “Quỷ thú đồ” gây nhiều tranh cãi nhưng người ta thường tin rằng nó được vẽ vào thời Càn Long.
Ngày xưa là loại gỗ chỉ được vua chúa dùng nhưng loại gỗ này từng bị nông dân đốn làm củi đốt mà không hề hay biết giá trị của chúng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo